Công bố chất lượng

CÔNG TY LUẬT TNHH MTV TRI THỨC VÀNG

Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Vệ sinh an toàn thực phẩm là các điều kiện và các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ. Thực phẩm có thể bị ô nhiễm tại bất kỳ điểm nào trong quá trình giết mổ hoặc thu hoạch, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển và chuẩn bị. Khi thực hiện thiếu vệ sinh thực phẩm có thể dẫn đến nguy cơ ngộ độc và các bệnh do thực phẩm gây ra. Điều này trực tiếp ảnh hưởng sức khoẻ người tiêu dùng.

Nhằm mục đích bảo đảm an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dùng thì các tổ chức cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm (Gọi tắt là doanh nghiệp thực phẩm) phải thực hiện đầy đủ quy chuẩn kỹ thuật và những quy định đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành

GKL là đơn vị chuyên tư vấn An toàn thực phẩm với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình và giỏi chuyên môn. GKL tư vấn các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn thực phẩm.

Các dịch vụ tư vấn xin cấp Giấy phép Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm của GKL bao gồm:

Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn thực phẩm - Lĩnh vực Công Thương

Vụ khoa học và công nghệ quản lý và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, vụ thị trường trong nước quản lý cơ sở kinh doanh 

   •   Rượu: Từ 3000.000 lít sản phẩm/năm trở lên

   •   Bia: Từ 50.000.000 lít sản phẩm/năm trở lên

   •   Nước giải khát: Từ 20.000.000 lít sản phẩm/năm trở lên

   •   Sữa chế biến: 20.000 lít sản phẩm/năm trở lên

   •   Dầu thực vật: Từ 50.000 tấn sản phẩm/năm trở lên

   •   Bột và tinh bột: Từ 100.000 tấn sản phẩm/năm trở lên

   •   Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng các sản phẩm trên

   •  Cơ sở kinh doanh: Quy mô trên + Đại lý bán buôn trên địa bàn từ 02 tỉnh trở lên,TP Trực thuộc trung ương

Ban ATTP các Tỉnh quản lý và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP cho cơ sở không nằm trong phạm vi quản lý của Bộ Công Thương: 

   •   Rượu, bia, nước giải khát

   •   Sữa chế biến

   •   Dầu thực vật

   •   Sản phẩm chế phẩm tinh bột, bánh mứt, kẹo

   •   Bao bì chứa đựng các sản phẩm trên

Quy trình xin giấy phép giúp khách hàng:

1. Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, ngành nghề, địa điểm, nhân sự, cơ sở vật chất…

2. Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi…

4. Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khỏe nhân viên...

5. Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và cấp chứng chỉ và tư vấn, hướng dẫn việc khám sức khỏe (Khi doanh nghiệp chưa có)

6. Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý

7. Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của công ty

8. Ra giấy và nhận giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm gửi cho khách hàng

Hồ sơ pháp lý

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy phép kinh doanh) có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở) 

3. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở

4. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng khu vực xung quanh

5. Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm (Hoặc quy trình bảo quản, phân phối)

6. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở

7. Giấy xác nhận kiến thức An toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

8. Giấy xác nhận đủ sức khỏe chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc sản xuất chế biến thực phẩm (Sao y 02 bản)

2. Thẻ tập huấn và thẻ khám sức khỏe của chủ doanh nghiệp, quản lý và nhân viên. Nếu chưa có thẻ hoặc hết hạn GKL sẽ tổ chức lớp tập huấn và cấp thẻ

Thời gian và quy trình thực hiện:

1. Từ 01 - 05 ngày GKL tiếp nhận thông tin, tư vấn về điều kiện cơ sở …, soạn hồ sơ gửi doanh nghiệp ký, nộp cơ quan chức năng và đóng toàn bộ chi phí nhà nước.

2. Sau 05 ngày đoàn thẩm định xuống thẩm định tại cơ sở và có biên bản đạt (GKL tiếp đoàn cùng doanh nghiệp)

3. Từ 07 ngày sau nhận giấy chứng nhận gốc

 

Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn thực phẩm - Lĩnh vực Y Tế

Cục an toàn thực phẩm quản lý và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh 

   •   Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng: Sâm và các sản phẩm sâm, yến và các sản phẩm yến, thực phẩm giảm cân, trà thảo mộc, thực phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất…

   •   Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm: Acid citric, hương socola, CMC, chất bản quản…

   •     Dụng cụ, vật liệu, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Y Tế

   •   Cơ sở kinh doanh sản xuất thực phẩm khác khi có nhu cầu đặc biệt (Yêu cầu của nước nhập khẩu)   

Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nay phân quyền cho Ban ATTP các Tỉnh) quản lý và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh

   •   Cơ sở kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai

   •  Dịch vụ ăn uống: Bếp ăn tập thể, suất ăn công nghiệp, nhà hàng, khách sạn, quán cà phê, quán ăn…

   •   Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thuộc phạm vi ngành y tế    

Quy trình xin giấy phép giúp khách hàng:

1. Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, ngành nghề, địa điểm, nhân sự, cơ sở vật chất…

2. Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi…

4. Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khỏe nhân viên...

5. Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và cấp chứng chỉ và tư vấn, hướng dẫn việc khám sức khỏe (Khi doanh nghiệp chưa có)

6. Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý

7. Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của công ty

8. Ra giấy và nhận giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm gửi cho khách hàng

Hồ sơ pháp lý

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy phép kinh doanh) có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở) 

3. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở

4. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng khu vực xung quanh

5. Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm (Hoặc quy trình bảo quản, phân phối)

6. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở

7. Giấy xác nhận kiến thức An toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

8. Giấy xác nhận đủ sức khỏe chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc sản xuất chế biến thực phẩm (Sao y 02 bản)

2. Thẻ tập huấn và thẻ khám sức khỏe của chủ doanh nghiệp, quản lý và nhân viên. Nếu chưa có thẻ hoặc hết hạn GKL sẽ tổ chức lớp tập huấn và cấp thẻ

Thời gian và quy trình thực hiện:

1. Từ 01 - 05 ngày GKL tiếp nhận thông tin, tư vấn về điều kiện cơ sở …, soạn hồ sơ gửi doanh nghiệp ký, nộp cơ quan chức năng và đóng toàn bộ chi phí nhà nước.

2. Sau 05 ngày đoàn thẩm định xuống thẩm định tại cơ sở và có biên bản đạt (GKL tiếp đoàn cùng doanh nghiệp)

3. Từ 07 ngày sau nhận giấy chứng nhận gốc

Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn thực phẩm - Lĩnh vực Nông Nghiệp

Bộ Nông Nghiệp cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được phân công trong đó: 

   •   Ngũ cốc

   •   Thịt và các sản phẩm từ thịt

   •   Thủy sản và sản phẩm thủy sản

   •   Rau, củ, quả, và sản phẩm rau, củ, quả 

   •   Trứng và các sản phẩm từ trứng

   •   Sữa tươi nguyên liệu

   •   Mật ong và các sản phẩm từ mật ong

   •   Thực phẩm biến đổi gen

   •   Muối, gia vị, đường

   •   Chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu, điều và các nông sản thực phẩm

   •   Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

   •   Thực phẩm biến đổi gen 

Sở Nông nghiệp (Nay phân quyền cho Ban ATTP các Tỉnh) cấp giấy chứng nhận An toàn thực phẩm cho:

   •   Các cở sở sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm đa ngành (Từ 2 ngành trở lên liên quan đến sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật…) có giấy đăng ký kinh doanh kể cả cơ sở đã đạt chứng nhận HACCP, ISO22000

Cục Thú Y cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho:

   •   Các cơ sở nuôi trồng thủy sản tập trung do trung ương quản lý, cơ sở sản xuất giống thủy sản quốc gia, cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh thủy sản, khi cách ly kiểm dịch động vật thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu

Chi cục Thú Y (Nay phân quyền cho Ban ATTP các Tỉnh) cấp giấy chứng nhận ATTP cho:

   •   Cơ sở kinh doanh, sản xuất các mặt hàng thịt gia cầm gia súc tươi sống, mật ong  

Chi cục Bảo Vệ Thực Vật (Nay phân quyền cho Ban ATTP các Tỉnh) cấp giấy chứng nhận ATTP cho:

   •   Các cơ sở sản xuất kinh doanh rau quả, chè các loại

Chi cục QLCL và BVNL Thủy sản (Nay phân quyền cho Ban ATTP các Tỉnh) cấp giấy chứng nhận ATTP cho:

   •   Quản lý các cơ sở kinh doanh sản xuất các nguyên liệu, sản phẩm thủy hải sản các loại

Quy trình xin giấy phép giúp khách hàng:

1. Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, ngành nghề, địa điểm, nhân sự, cơ sở vật chất…

2. Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi…

4. Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khỏe nhân viên...

5. Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và cấp chứng chỉ và tư vấn, hướng dẫn việc khám sức khỏe (Khi doanh nghiệp chưa có)

6. Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý

7. Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của công ty

8. Ra giấy và nhận giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm gửi cho khách hàng

Hồ sơ pháp lý

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy phép kinh doanh) có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở) 

3. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở

4. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng khu vực xung quanh

5. Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm (Hoặc quy trình bảo quản, phân phối)

6. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở

7. Giấy xác nhận kiến thức An toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

8. Giấy xác nhận đủ sức khỏe chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc sản xuất chế biến thực phẩm (Sao y 02 bản)

2. Thẻ tập huấn và thẻ khám sức khỏe của chủ doanh nghiệp, quản lý và nhân viên. Nếu chưa có thẻ hoặc hết hạn GKL sẽ tổ chức lớp tập huấn và cấp thẻ

Thời gian và quy trình thực hiện:

1. Từ 01 - 05 ngày GKL tiếp nhận thông tin, tư vấn về điều kiện cơ sở …, soạn hồ sơ gửi doanh nghiệp ký, nộp cơ quan chức năng và đóng toàn bộ chi phí nhà nước.

2. Sau 05 ngày đoàn thẩm định xuống thẩm định tại cơ sở và có biên bản đạt (GKL tiếp đoàn cùng doanh nghiệp)

3. Từ 07 ngày sau nhận giấy chứng nhận gốc

Công bố thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng cho các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh

Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức năng còn có các tên gọi khác sau: Thực phẩm bổ sung, thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học.

Hiện nay việc đăng ký hồ sơ với Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đang được đăng ký dưới dạng khai báo điện tử. Toàn bộ giấy tờ đăng ký hồ sơ được Cục xem xét, trả thông tin dưới dạng văn bản điện tử. Mỗi công ty, tổ chức, cá nhân sẽ có một tài khoản đăng ký hồ sơ riêng. Trong tài khoản đó, mọi thông tin cập nhật về hồ sơ, về yêu cầu bổ sung, đính chính sẽ được Cục gửi trên trang này và vào địa chỉ mail của công ty, tổ chức, cá nhân đứng ra đăng ký. Việc thay đổi, chỉnh sửa cũng sẽ được sửa trực tiếp trên tài khoản công ty. Hồ sơ được Cục duyệt cũng sẽ được xuất từ tài khoản này.

Thẩm quyền cấp công bố thuộc Bộ Y Tế (Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm) đối với: 

   •   Thực phẩm chức năng dạng viên nén

   •   Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ

   •   Nước uống mủ trôm

   •   Nấm linh xanh

   •   Nhân sâm

   •   Thực phẩm chức năng sản xuất trong nước

   •   Thực phẩm nhập khẩu và thực phẩm chức năng nhập khẩu   

Quy trình xin cấp công bố giúp khách hàng:

1. Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật liên quan đến việc công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng

2. Kiểm tra đánh giá tính hợp pháp, hợp lệ của từng tài liệu khách hàng

3. Sửa đổi bổ sung các tài liệu không chính xác và/hoặc chuẩn bị các tài liệu mới để đáp ứng kịp yêu cầu về mặt thời gian theo quy định của pháp luật hiện hành

4. Xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm, gửi mẫu và nhận kết quả xét nghiệm

5. Xây dựng và hoàn thiện hồ sơ công bố để tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền

6. Đại diện doanh nghiệp, nộp hồ sơ và đóng phí công bố sản phẩm tại Cục vệ sinh an toàn thực phẩm

7. Theo dõi và giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình thẩm định hồ sơ, ra giấy phép

8. Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận gửi khách hàng

Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng đầy đủ theo quy định Nhà nước:

1. Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm

2. Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành 

3. Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (Bản sao công chứng)

4. Tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm (Về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ

5. Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (Có đóng dấu của thương nhân); Mẫu có gắn nhãn (Nếu có yêu cầu để thẩm định)

6. Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau: Chứng nhận GMP (Thực hành sản xuất tốt), HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) hoặc Giấy chứng nhận tương đương 

7. Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

8. Bản sao Hợp đồng thương mại (Nếu có)

9. Yêu cầu cụ thể đối với các loại thực phẩm đặc biệt:

Thực phẩm là sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ nhỏ: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ trong đó có nội dung chứng nhận sản phẩm phù hợp với lứa tuổi hoặc đối tượng sử dụng

Thực phẩm dinh dưỡng y học: Thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng về chức năng đó

Thực phẩm dinh dưỡng qua ống xông: Thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng về an toàn trong sử dụng cho qua ống xông và hiệu quả đối với sức khoẻ đối tượng được chỉ định

Thực phẩm chức năng: Thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng hoặc tài liệu chứng minh về tác dụng đặc hiệu và tính an toàn thực phẩm

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp:

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh (5 Bản Sao Y)

2. Mẫu sản phẩm

3. Nhãn sản phẩm

4. Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất

5. Chữ ký số của doanh nghiệp

6. Free sale - Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Đối với thực phẩm bảo vệ sức khoẻ nhập khẩu)

7. CA - Certificate of Analysis - Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Đối với thực phẩm bảo vệ sức khoẻ nhập khẩu)  

Thời gian và quy trình thực hiện:

15 - 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ

 
Công bố thực phẩm thường

Quy trình xin cấp công bố giúp khách hàng:

1. Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật liên quan đến hoạt động công bố sản phẩm

2. Kiểm tra đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của doanh nghiệp

3. Tư vấn, tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm, gửi mẫu và nhận kết quả xét nghiệm

4. Xây dựng và hoàn thiện hồ sơ công bố để tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền 

5. Đại diện doanh nghiệp, nộp hồ sơ và đóng phí công bố sản phẩm

6. Theo dõi và giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình thẩm định hồ sơ, ra giấy phép  

7. Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận gửi khách hàng

Hồ sơ công bố thực phẩm thường theo quy định Nhà nước:

1. Bản công bố phù hợp quy định vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm

2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tên sản phẩm, thành phần, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, hạn sử dụng, quy cách bao gói)

3. Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định 

4. Kết quả giám sát định kỳ

5. Kế hoạch kiểm soát chất lượng

6. Mẫu nhãn sản phẩm

7. Nội dung nhãn phụ sản phẩm

8. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh

9. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

10. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) hoặc ISO22000 hoặc Giấy chứng nhận tương đương (Bản sao công chứng)

11. Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố

12. Báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng của sản phẩm đối với sản phẩm mới lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường. 

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh (5 Bản Sao Y)

2. Mẫu sản phẩm

3. Nhãn sản phẩm

4. Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất

5. Chữ ký số của doanh nghiệp

Thời gian và quy trình thực hiện:

15 - 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ

Công bố phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm

Quy trình xin cấp công bố giúp khách hàng:

1. Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật liên quan đến hoạt động công bố sản phẩm

2. Kiểm tra đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của doanh nghiệp

3. Tư vấn, tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm, gửi mẫu và nhận kết quả xét nghiệm

4. Xây dựng và hoàn thiện hồ sơ công bố để tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền 

5. Đại diện doanh nghiệp, nộp hồ sơ và đóng phí công bố sản phẩm

6. Theo dõi và giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình thẩm định hồ sơ, ra giấy phép  

7. Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận gửi khách hàng

Hồ sơ công bố Phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm theo quy định Nhà nước:

1. Bản công bố phù hợp quy định vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm

2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tên sản phẩm, thành phần, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, hạn sử dụng, quy cách bao gói)

3. Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) hoặc tương đương do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp trong đó có nội dung thể hiện sản phẩm an toàn với sức khoẻ người tiêu dùng và phù hợp với pháp luật về thực phẩm (Bản sao y công chứng hoặc hợp thức hoá lãnh sự) 

4. Kết quả giám sát định kỳ

5. Mẫu nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ

6. Nội dung nhãn phụ sản phẩm

7. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh

8. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

10. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) hoặc ISO22000 hoặc Giấy chứng nhận tương đương (Bản sao công chứng)

11. Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh (5 Bản Sao Y)

2. Mẫu sản phẩm

3. Nhãn sản phẩm

4. Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất

5. Chữ ký số của doanh nghiệp

6 Giấy phép lưu hành tự do (CFS) đối với sản phẩm nhập khẩu

Thời gian và quy trình thực hiện:

15 - 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ

Công bố bao bì thực phẩm

Quy trình xin cấp công bố giúp khách hàng:

1. Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật liên quan đến hoạt động công bố sản phẩm

2. Kiểm tra đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của doanh nghiệp

3. Tư vấn, tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm, gửi mẫu và nhận kết quả xét nghiệm

4. Xây dựng và hoàn thiện hồ sơ công bố để tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền 

5. Đại diện doanh nghiệp, nộp hồ sơ và đóng phí công bố sản phẩm

6. Theo dõi và giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình thẩm định hồ sơ, ra giấy phép  

7. Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận gửi khách hàng

Hồ sơ công bố bao bì thực phẩm đầy đủ theo quy định Nhà nước:

1. Bản công bố hợp quy

2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Yêu cầu kỹ thuật, thành phần cấu tạo, thời hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng và bảo quản, chất liệu bao bì và quy cách bao gói, quy trình sản xuất) theo mẫu quy định

3. Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định

4. Kết quả giám sát định kỳ

5. Kế hoạch kiểm soát chất lượng 

6. Mẫu nhãn sản phẩm 

7. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh

8. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

10. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) hoặc ISO22000 hoặc tương đương (Bản sao công chứng)

Tài liệu doanh nghiệp cần cung cấp

1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh (5 Bản Sao Y)

2. Mẫu sản phẩm

3. Nhãn sản phẩm

4. Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất

5. Chữ ký số của doanh nghiệp

6 Giấy phép lưu hành tự do (CFS) đối với sản phẩm nhập khẩu

Thời gian và quy trình thực hiện:

15 - 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ

HACCP

Tiêu chuẩn HACCP là hệ thống mang tính quản lý phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới hạn. Các nguyên lý của HACCP được thống nhất trên toàn thế giới và có thể áp dụng trong tất cả các ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống, trong việc phân phối và bán sản phẩm. Hệ thống này có thể được áp dụng cho các sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trường cũng như cho các sản phẩm mới.

Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn HACCP:

1. Doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thuỷ sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi..

2. Các cơ sở chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn công nghiệp

3. Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các tổ chức hoạt động liên quan đến thực phẩm

12 bước xây dựng tiêu chuẩn HACCP:

1. Thành lập đội HACCP

2. Mô tả sản phẩm

3. Xác định mục đích sử dụng của sản phẩm

4. Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ

5. Kiểm tra sơ đồ quy trình công nghệ

6. Tiến hành phân tích mối nguy

7. Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP)

8. Thiết lập các giới hạn tới hạn

9. Thiết lập hệ thống giám sát

10. Đề ra hành động sữa chữa

11. Thiết lập các thủ tục lưu trữ hồ sơ

12. Xây dựng các thủ tục thẩm tra

Hiệu lực quốc tế:

Có giá trị 3 năm

Thời gian và quy trình thực hiện:

90 ngày kể từ khi bắt đầu thực hiện hợp đồng

GMP

GMP (Good Manufacturing Practices) là tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt, áp dụng trong sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng đồng đều, ổn định, đạt tiêu chuẩn đã đăng ký và đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh cho sản xuất. GMP là một phần cơ bản trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển hệ thống HACCP và các tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm khác.

Phạm vi và đối tượng kiểm soát của GMP:

1. Nhân sự

2. Nhà xưởng

3. Thiết bị

4. Vệ sinh sản xuất, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân

5. Quá trình sản xuất: Thao tác của công nhân, thực hiện các yêu cầu về nguyên vật liệu, về tiêu chuẩn sản phẩm, công thức pha chế, về điều kiện vật chất của sản xuất, đánh giá việc cung ứng của nhà cung cấp nguyên vật liệu

6. Chất lượng sản phẩm: Thử nghiệm mẫu...

7. Kiểm tra: Nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, thao tác của công nhân, đánh giá nhà cung ứng, vệ sinh..

8. Xử lý sản phẩm không phù hợp, giải quyết khiếu nại của khách hàng

9. Tài liệu, hồ sơ thực hiện

Các bước triển khai:

1. Tập hợp các tài liệu cần thiết (Bao gồm: Các quy định của pháp luật hiện hành, các tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm, các yêu cầu thao tác kỹ thuật, các yêu cầu, phản hồi của khách hàng, các thông tin khoa học mới, kinh nghiệm thực tiễn của doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu, thử nghiệm mẫu..)

2. Xác định phạm vi áp dụng GMP

3. Lập kế hoạch tiến độ và phân công cá nhân phụ trách

4. Thiết lập các thủ tục, quy định, tiêu chuẩn cho từng công đoạn

5. Huấn luyện công nhân

6. Áp dụng thử, thẩm tra

7. Chỉnh sửa thiết bị, nhà xưởng, huấn luyện công nhân nếu có sự chưa phù hợp

8. Phê duyệt áp dụng chính thức

9. Giám sát việc thực hiện: Đánh giá hiệu quả, cải tiến 

Hiệu lực:

Có giá trị 3 năm

Thời gian và quy trình thực hiện:

60 ngày kể từ khi bắt đầu thực hiện hợp đồng

HẸN LUẬT SƯ

Quý khách sẽ nhận được:

Một cuộc điện thoại và email xác nhận từ bộ phận pháp lý GKL
Một cam kết bảo mật đối với thông tin khách hàng cung cấp
Một cuộc hẹn tư vấn với luật sư GKL
Chọn ngày
Khoảng thời gian
Địa điểm:
CÔNG TY LUẬT TNHH MTV TRI THỨC VÀNG
Nội dung *
Họ tên *
Email *
Điện thoại *
Tên doanh nghiệp